TOP 15 thương hiệu cảm biến nổi tiếng được nhiều doanh nghiệp tin dùng. Khái niệm của cảm biến quang hay cảm biến quang được hiểu như thế nào ? Sự hình thành cũng như cơ cấu bộ phận? các kiểu cảm biến quang và mục đích sử dụng hiệu quả ra sao?
Chào các bạn đọc giả, bài viết dưới đây sẽ giúp cho các bạn sẽ hiểu rõ hơn về cảm biến quang, nó là gì và có tác dụng như thế nào đối với mọi người trong cuộc sống và đặc biệt là lỉnh vực ngành sản xuất ?
1.Khái niệm của cảm biến quang hay cảm biến quang được hiểu như thế nào ?
– Cảm biến quang tiếng anh được viết là Photoelectric sensor.
– Cảm biến quang được hiểu nôm na là Công tắc cảm ứng
– Là công tắc cảm ứng thông minh hồng ngoại cơ thể người, là công tắc được tự động kích hoạt khi có người đi qua vùng phát hiện cảm ứng hồng ngoại. Bộ phận quan trọng của công tắc cảm biến hồng ngoại cơ thể người là cảm biến hồng ngoại nhiệt điện cơ thể người.Nhiệt độ cở thể của mỗi người thường là 36.9 , vì vậy nó phát ra tia hồng ngoại có bước sóng cụ thể khoảng 10μm .Các tia hồng ngoại có kích thước khoảng 10μm do cơ thể con người phát ra được thu thập dựa trên thông tin nguồn cảm biến hồng ngoại. Các nguồn cảm ứng hồng ngoại thường sử dụng các phần tử nhiệt điện, các phần tử này sẽ mất cân bằng điện tích khi nhận được sự thay đổi nhiệt độ của bức xạ hồng ngoại của cơ thể người và giải phóng các điện tích, công tắc sẽ tiếp tục được bật; sau khi người đó rời đi hoặc không có hành động nào trong vùng phát hiện trong một thời gian dài, công tắc sẽ tự động tắt tải với thời gian trễ.
– Chính vì thế , cảm biến quang được rất nhiều trong ngành công nghiệp cũng như cuộc sống. để phát hiện vật cản. Và phần nội dung sắp tới dưới đây sẽ nói rất rõ để minh họa cho các bạn đọc giả sẽ hiểu rõ hơn về cảm biến quang.
Trước tiên là sẽ tìm hiểu cơ chế cấu tạo của cảm biến quang này ra sao ?
Để cấu tạo thành 1 sản phẩm cảm biến quang là nhờ vào 3 bộ phận hoàn chỉnh đó là :
Bộ phận số 1: Bộ phận thu nhận nguồn sáng
Bộ phận số 2: Bộ phận phát ra ánh sáng
Bộ phận số 3:Bộ bo mạch xử lý các tín hiệu đầu ra.
Và dưới đây sẽ đi chi tiết các bộ phận cấu tạo của cảm biến quang.
Bộ phận số 1: Bộ phận thu nhận nguồn sáng: Hay còn trong ngôn ngữ tiếng anh được gọi là phototransistor (tranzito quang). Sẽ có chức năng tiếp nhận, ghi nhận ánh sáng từ bộ phát sáng giúp chuyển đổi thành tín hiệu điện.
Bộ phận số 2: Bộ phận phát ra ánh sáng: Có chức năng phát ra ánh sáng theo dạng xung ( được hiểu theo dạng tần số). Nhịp điện xung sẽ có chức năng phân biệt được ánh sáng đến từ nguồn ánh sáng nào : nguồn sáng của cảm biến hay nguồn sáng tự nhiên. Thường bộ phận phát của cảm biến quang sẽ sử dụng đèn bán dẫn Led. Vidu như như LED đỏ, LED hồng ngoại hoặc LED lazer.
Bộ phận số 3:Bộ bo mạch xử lý các tín hiệu đầu ra: Khi đã tiếp nhận một lượng ánh sáng xác định thì lập tứ bộ phận bo mạch sẽ xử lý các tín hiệu , bo mạch điện tử sẽ chuyển tín hiệu tỉ lệ ( tiếng anh gọi là analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu ON / OFF được khuếch đại. Chỉ số ngõ ra thường dùng nhất là NPN, PNP,NO,NC,..
Nội dung trên chính là sự hình thành của 1 cảm biến quang , đây là tên gọi chung , vì cảm biến có nhiều mục đích sử dụng , từ đó sẽ được làm các loại phổ biến như:
- Kiểu cảm biến quang điện thu phát
- Kiểu cảm biến quang phản xạ gương
- Dạng cảm biến phản xạ khuếch tán
- Kiểu cảm biến quang phát hiện màu
Và sau đây sẽ đi tìm hiểu từng loại hoạt động ra sao , ứng dụng như thế nào trong cuộc sống ?
1.Cảm biến quang điện thu phát
– Các bạn cứ hiểu như thế này đây sẽ là 1 cặp cảm biến bao gồm 1 con phát , 1 con thu. Nỏ hoạt động như sau :
+ Cảm biến Hoạt động bình thường : 1 con cảm biến phát ra ánh sáng ở bên đầu này và 1 con cảm biến nhận ánh sáng ở đầu bên kia . Khi cả hai hoạt động liên tục, sẽ ở trạng thái ON.
+ Cảm biến Hoạt động không bình thường: cảm biến phát ra ánh sáng bình thường , và con cảm biến thu không tiếp nhận được ánh sáng or tiếp nhận được ánh sáng mờ thì khi đó sẽ ở trạng thái ON chuyển thành trạng thái OFF.
-Loại cảm biến thu phát này sử dụng phát hiện được các vật thể có nhiều màu sác khác nhau, khoảng cách làm việc của cảm biến thu phát này là
Các model cảm biến thu phát như :
…….
2.Cảm biến quang phản xạ gương
– Các bạn cứ hiểu như thế này nó là 1 con cảm biến , cũng có bộ phận thu và bộ phận phát , nhưng nó nằm trên cùng 1 con cảm biến , kèm theo vị trí đối diện của cảm biến là 1 cái gương, sau khi gương nhận được ánh sánh từ bên phát thì nó sẽ phản xạ lại ánh sáng cho bên đầu cảm biến thu ngược lại . nếu quá trình diễn ra bình thường thì sẽ ỡ trạng thái ON , nếu như có vật thể xuất hiện sẽ làm chắn đi ánh sáng gương sẽ không phản xạ lại được cho bên thu , như thế quá trình sẽ trở về trạng thái off. Loại cảm biến này nó có thể phát hiện đucợ các vật thể mờ , trong suốt, khoảng cách làm việc khoảng 20m.
3.Dạng cảm biến phản xạ khuếch tán
– Là cảm biến có bộ thu và phát chung, chú yếu sử dụng cho việc đếm số lượng sản phẩm và phân phối sản xuất.
+ Cảm biến Hoạt động bình thường : ánh sáng không phản xạ về vị trí thu or bề mặt vật không phản xạ về vị trí thu. Cảm biến sẽ ở trạng thái ON.
+ Cảm biến Hoạt động không bình thường: cảm biến phát ra ánh sáng liên tục từ bộ phát, khi gặp vật cản , ánh sáng sẽ bị phản xạ lại về vị trí thu trên cảm biến .
Loại này khoảng cách chỉ có thể tới 2m
4.Cảm biến quang phát hiện màu
– Nó cũng là loại cảm biến thu phát chung, nó hoạt động gần giống như cảm biến phản xạ khuếch tán; nó khác ở chỗ là cảm biến quang màu này sẽ chỉ nhậ diện đúng màu đã học trước đó mới phát tín hiệu điện NPN, PNP,…
- Đó là các loại cảm biến phổ biến trong thị trường
Khi các bạn đọc giả cần mua mặt hàng cảm biến cần tìm hiểu các chỉ số kĩ thuật của cảm biến. sau đây mình xin được liệt kê các chỉ số kĩ thuật cơ bản của 1 con cảm biến cần có :
- Loại cảm biến
- Khoảng cách phát hiện: 100-1000m
- Nguồn cấp: 10-30VDC
- Ngõ ra: NPN. PNP, NO, NC..
Công dụng của cảm biến rất nhiều được liệt kê dưới đây:
- Cảm biến có thể phát hiện các nhãn hiện bị dán thiếu trên chai , bình ;
- Kiểm tra xem có vật thể trong chai đựng nước hay thự phẩm không ;
- Kiểm tra được kim chỉ bị ẩn trong vải hay không
- Đếm được số lượng sản phẩm trên bằng chuyền,
- Xác định được dung lượng mức đựng của sản phẩm dung dịch lỏng đựng trong chai
- Xác định được vị trì xe trong bãi giữ xe;
- Bật vòi nước rửa tay tự động như cái bồn rửa tay trong trung tâm thương mai
- Cái loại đèn tự mớ tự tắt như đèn cảm ứng trong và trước nhà , ở khu công viên ,
- Phát hiện chai đựng có chứa vật thể hay không ….. rất nhiều
- Phát hiện đóng gói sản phẩm thiếu nhân bánh
- Phát hiện thiếu nắp hay rong cao su trên bộ phận chai
….
TOP 15 THƯƠNG HIỆU CẢM BIẾN QUANG
- cảm biến quang hiệu OMRON
- cảm biến quang hiệu SICK;
- cảm biến quang hiệu ETP;
- cảm biến quang hiệu ROKO;
- cảm biến quang hiệu SMC;
- cảm biến quang hiệu FOTEK;
- cảm biến quang hiệu F&C;
- cảm biến quang hiệu AIRTAC;
- cảm biến quang hiệu AUTONICS;
- cảm biến quang hiệu PANASONIC;
- cảm biến quang hiệu PEPPERL+FUCHS;
- cảm biến quang hiệu CONTRINEX;
- cảm biến quang hiệu BANNER;
- cảm biến quang hiệu KEYENCE;
- cảm biến quang hiệu SCHNEIDER;…
Top 5 lợi ích hay nhất của cảm biến quang
- có thể phát hiện vật thể từ xa khoảng 100m mà không cần đích thân người đứng tại vị trì đó mà vẫn có thể dễ dàng phát hiện.
- có thể phát hiên các loại vật thể khác nhau, kích thước vật thể khác nhau .
- thời gian phát hiện vật thể rất nhanh và có thể điều chỉnh độ nhạy theo nhu cầu sử dụng.
- Tiết kiệm thời gian và nhân công thay vì phải thao tác bằng tay , bằng mắt : như tự đếm số lượng sản phẩm.
- sản phẩm có độ chính xác cao , tuổi thọ cao , giá thành rẻ.
Top 17 model cảm biến quang omron hay sử dụng nhất.
- Cảm biến quang OMRON TL-Q5MC1-Z
- Cảm biến quang OMRON E3Z-D62
- Cảm biến quang OMRON E3F3-R61
- Cảm biến quang OMRON E2B-M12KN08-WZ-C1
- Cảm biến quang OMRON E2E-X10MY1-Z
- Cảm biến quang OMRON E2B-M12LS04-WZ-C1
- Cảm biến quang OMRON E3Z-D61
- Cảm biến quang OMRON E3Z-T61
- Cảm biến quang OMRON E3Z-R61
- Cảm biến quang OMRON E3Z-LS61
- Cảm biến quang OMRON E3Z-R81
- Cảm biến quang OMRON E3Z-R81
- Cảm biến quang OMRON E3Z-LS83
- Cảm biến quang OMRON E3ZG-R81
- Cảm biến quang OMRON E3FA-DN11
- Cảm biến quang OMRON E2B-M18KS08-W2-C1
- Cảm biến quang OMRON E3X-NA41
Top 10 model cảm biến quang FOTEK hay sử dụng nhất.
- Cảm biến quang FOTEK CDR-10X
- Cảm biến quang FOTEK CDR-30X
- Cảm biến quang FOTEK CDR-40X
- Cảm biến quang FOTEK PL-05N
- Cảm biến quang FOTEK PM18-08N
- Cảm biến quang FOTEK A3R-1MX
- Cảm biến quang FOTEK A3R-2MX
- Cảm biến quang FOTEK MR-10X
- Cảm biến quang FOTEK MR-30X
- Cảm biến quang FOTEK PM08-02N
Top 8 model cảm biến quang AUTONICS hay sử dụng nhất.
- Cảm biến quang hiệu AUTONICS BEN500-DFR
- Cảm biến quang hiệu AUTONICS BEN5M-MFR
- Cảm biến quang hiệu AUTONICS CR30-15DP
- Cảm biến quang hiệu AUTONICS CR30-15DN
- Cảm biến quang AUTONICS BX700-DRF-T
- Cảm biến quang AUTONICS PRL12-4DN
- Cảm biến quang hiệu AUTONICS PRD12-4DN
- Cảm biến quang hiệu AUTONICS BJ300-DDT
Top 9 model cảm biến quang Pepperl+ Fuchs hay sử dụng nhất.
- Cảm biến quang Pepperl+ Fuchs ML100-8-1000-RT/102/115
- Cảm biến quang Pepperl+ Fuchs NBB10-30GM50-E0
- Cảm biến quang Pepperl+ Fuchs NBB2-8GM50-E0
- Cảm biến quang Pepperl+ Fuchs N3N40-U1-E2
- Cảm biến quang Pepperl+ Fuchs ML100-8-H-350-RT/102/115
- Cảm biến quang Pepperl+ Fuchs ML1000-8-H-350-RT/102/115
- Cảm biến quang Pepperl+ Fuchs NBB8-18GM50-E0
- Cảm biến quang Pepperl+ Fuchs NBN40-U1-E2
Top 3 model cảm biến quang SICK hay sử dụng nhất.
- Cảm biến quang hiệu sick WTB250-2R1541
- Cảm biến quang hiệu sick VTE18-4N4712
- Cảm biến quang sick GL6-P1112
Top 3 model cảm biến quang F&C hay sử dụng nhất.
- Cảm biến quang F&C F3Q-18TN08-N R2M
- Cảm biến quang F&C F3L-12KN08-N R2M
- Cảm biến quang F&C F3N-40TN20-N
Top 7 model cảm biến quang AIRTAC hay sử dụng nhất.
- Cảm biến quang AIRTAC CS1-F
- Cảm biến quang AIRTAC CS1-J
- Cảm biến quang AIRTAC CS1-G
- Cảm biến quang AIRTAC CS1-M
- Cảm biến quang AIRTAC CS1-S
- Cảm biến quang AIRTAC CS1-U
- Cảm biến quang AIRTAC CMSH-020
Top 7 model cảm biến quang PANASONIC hay sử dụng nhất.
- Cảm biến quang hiệu PANASONIC CX-411
- Cảm biến quang hiệu PANASONIC CX-421
- Cảm biến quang hiệu PANASONIC CX-441
- Cảm biến quang hiệu PANASONIC CX-442
- Cảm biến quang hiệu PANASONIC CX-491
- Cảm biến quang hiệu PANASONIC PM-T45
- Cảm biến quang hiệu PANASONIC CX-422
Top 4 model cảm biến quang SMC hay sử dụng nhất.
- Cảm biến quang SMC D-A93
- Cảm biến quang SMC D-C73
- Cảm biến quang SMC D-M9B
- Cảm biến quang SMC D-Z73
Bài viết trên đây là nội dung Khái niệm của cảm biến quang hay cảm biến quang được hiểu như thế nào ? Sự hình thành cũng như cơ cấu bộ phận? các kiểu cảm biến quang và mục đích sử dụng hiệu quả ra sao? Nếu có nhu cầu cần tiềm hiểu hay có vấn đề liên quan đến sản phẩm có thể liện hệ với chúng tôi để có thể đucợ tư vấn tận tình.
Chúng tôi đa phần là có hàng sẵn các loại cảm biến thông dụng, tốc độ giao hàng cực nhanh , luôn đảm bảo giao đúng hàng , chất lượng tốt, đúng sản phẩm cho khách hàng ,
Đội ngũ nhân viên tích cực , tận tình, phản hồi nhanh.
Giao hàng toàn quốc.
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
CÔNG TY TNHH MTV LỢI LỢI ĐẠT
Địa chỉ: Xã An Phước, Long Thành, Đồng Nai,
Email: loiloidat@yahoo.com
Websize: thietbidienloiloidat.com
Http://thietbidienloiloidat
Hotline: 0703.559.860 or 0793.478.623
Zalo: 0703.559.860 or 0793.478.623
Xin cảm ơn Qúy Khách đã dành thời gian đọc bài viết này, chúc Qúy Khách có một ngày làm việc vui vẻ , tràn đầy năng lượng!
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.